app download
ArtFox APP
Home > Auction >  亞洲繪畫,經典傑作 >  Lot.1 NGUYEN NAM SON (1890 1973)

LOT 1 NGUYEN NAM SON (1890 1973)

Starting price
EUR15,000
Estimate  EUR  15,000 ~ 20,000

Viewed  838  Frequency

Pre-bid 0  Frequency

Log in to view

logo Collect

Aguttes

亞洲繪畫,經典傑作

Aguttes

Name

Size

Description

Translation provided by Youdao

Translate
Size

Description

NGUYEN NAM SON (1890 1973)
Aigrettes et poissons rouges, 1927
Estampe xylogravée sur papier, signée sur le côté gauche
76 x 49 cm (à vue) - 29 3/8 x 19 1/4 in.

Xylographic print on paper, signed lower left side

PROVENANCE
Offert à Hanoi par l’artiste à Victor Tardieu
Collection Victor Tardieu
Collection Alix Turolla-Tardieu
Collection privée, France depuis environ 1980 (acquis auprès du précédent et conservé depuis)

BIBLIOGRAPHIE
POUR UNE OEUVRE EN RAPPORT
https://www.maguytran-pinterville.com/arts/nouveau-in%C3%A9dit-nam-son-co-fondateur-esbai/ repr.
L’Illustration, 2 Novembre 1929, n° 4522, p. 512, repr.
Nam-.Phong, hors-texte, n° 176, septembre 1932, repr.
Ngô Kim Khôi, Nam Son, sa vie, son oeuvre, manuscrit, p. 62-63
Du Fleuve Rouge au Mékong, Visions du Viet Nam, Musée Cernuschi 20 septembre 2012 - 27 janvier 2013. Edition Findakly, Paris Musées, p 40 à 43, repr.

L’œuvre Aigrettes et poissons rouges est conçue en 1927 alors que Nam Son expérimente le procédé de l’estampage populaire. Cette estampe est réalisée en plusieurs exemplaires originaux, marqués du sceau de l’Ecole des beaux-arts de Hanoï. L’une des épreuves, exposée à Rome en 1931, recevra en 1932 le « Diplôme de mérite ».

Pour les éditions réservées à ses proches, le sceau de Nam Son est apposé en plus de sa signature. Quelques rares exemplaires restent connus, dont en particulier celui qui fut exposé à Cernuschi en 2012 et qui provient de la Collection Ngô Kim-Khôi, petit-fils de l’artiste.

Quelques éléments diffèrent entre les épreuves, tels que l’intensité de la couleur ocre ainsi que la marque du tampon et les caractères juxtaposés.

L’artiste démontre dans ce travail la virtuosité avec laquelle il parvient à mêler techniques traditionnelles et modernité occidentale. Deux gracieuses et élégantes aigrettes se tiennent sur une branche au dessus d’un ruisseau. Celles-ci sont symboles de fidélité et de longévité dans les traditions vietnamiennes. Les poissons, représentés avec de fins détails, semblent effectuer une véritable danse en alliance avec le courant. Une végétation stylisée entoure cette scène et rajoutent à cette influence Art déco déjà présente. Les couleurs douces utilisées pour la faune contrastent avec les tons très foncés employés pour la représentation de l’eau et de la flore. Cette opposition, mêlée à ce sentiment de sérénité qui émane de l’œuvre grâce à son sujet, crée une douce harmonie avec un équilibre parfaitement maîtrisé.

Sources bibliographiques https://www.maguytran-pinterville.com/arts/nouveauin%C3%A9dit-nam-son-co-fondateur-esbai/ Du Fleuve Rouge au Mékong, Visions du Viet Nam. Edition Findakly, Paris Musées,2012, p 40 à 43


Tác phẩm Cò trắng cá vàng được hình thành vào năm 1927 khi ông thử nghiệm quy trình khắc gỗ. Bản in này được làm ra thành nhiều bản gốc, với con dấu của Trường Mỹ thuật Hà Nội. Một trong những bản in này, được trưng bày tại Rome năm 1931, sẽ nhận được «Bằng khen» vào năm 1932.

Đối với các phiên bản dành riêng cho người thân, con dấu của Nam Sơn được đóng thêm vào chữ ký của ông. Một số bản in hiếm hoi vẫn được biết đến, cụ thể là một bản được trưng bày tại Cernuschi năm 2012 và thuộc bộ Sưu tập Ngô Kim-Khôi, cháu nội của họa sĩ. Có một số yếu tố khác nhau giữa các bản in, chẳng hạn như cường độ của màu đất cũng như dấu ấn và các chữ nho.

Họa sĩ chứng tỏ trong tác phẩm này sự điêu luyện để pha trộn các kỹ thuật truyền thống và dân gian với sự hiện đại phương Tây. Hai con cò duyên dáng và thanh lịch đứng trên một cành cây phía trên một con suối. Đây là những biểu tượng của lòng trung thành và sự trường thọ trong tín ngưỡng Việt Nam. Những con cá, được thể hiện rất chi tiết, dường như thực hiện một điệu nhảy thực sự cùng với nước. Thảm thực vật cách điệu bao quanh cảnh này và thêm vào ảnh hưởng Art Deco đã có sẵn. Các màu sắc mềm mại được sử dụng cho động vật hoang dã tương phản với các tông màu rất tối được sử dụng để đại diện cho nước và thực vật. Sự đối lập này, pha trộn với cảm giác thanh thản phát ra từ tác phẩm nhờ vào chủ đề của nó, tạo ra một sự hài hòa nhẹ nhàng với sự cân bằng được kiểm soát hoàn hảo.


The artwork Aigrettes et poissons rouges was conceived in 1927 when he experimented with the popular stamping process. This print is made in several original copies, marked with the stamp of the Hanoi School of Fine Arts. One of the prints, exhibited in Rome in 1931, was awarded the «Diploma of Merit» in 1932.

For the editions reserved for his relatives, the stamp of Nam Son is applied in addition to his signature. A few rare copies are still known, in particular the one which was exhibited at Cernuschi in 2012 and belongs to the Ngô Kim-Khôi Collection, the artist’s grandson. Some elements differ between the prints, such as the intensity of the ochre color as well as the stamp mark and the juxtaposed characters.

In this work, the artist demonstrates the virtuosity with which he manages to blend traditional techniques with Western modernity. Two graceful and elegant egrets stand on a branch above a stream. These are symbols of fidelity and longevity in Vietnamese traditions. The fish, represented with fine details, seem to perform a dance in union with the current. Stylized vegetation surrounds this scene and adds to the Art Deco influence already present. The soft colors used for the fauna contrast with the very dark tones used for the representation of water and flora. This opposition, mixed with the feeling of serenity that emanates from the work thanks to its subject matter, creates a soft harmony with a perfectly mastered balance.


NAM SƠN

Nguyễn Văn Thọ, plus connu sous le nom de Nam Sơn, est né en 1890. Son éducation est confiée à deux lettrés, qui l’initient à l’art de la calligraphie et du dessin. Il fréquente le lycée du protectorat de Hanoï où il apprend les bases de l’art occidental, enseigné par des artistes peintres et sculpteurs venus d’Europe. Fort de cet apprentissage, il effectue des illustrations pour des manuels ou encore réalises des illustrations pour des livres, journaux et revues.
Par l’intermédiaire du Foyer des étudiants annamites, Nam Son rencontre Victor Tardieu arrivé à Hanoï en 1921. Ce dernier titulaire du Prix d’Indochine, est alors en charge de réaliser une grande fresque pour l’université Indochinoise.
Cette rencontre aura un impact majeur sur l’histoire de l’art en Indochine du XXe siècle. Séduit par les dessins à la plume de Nam Son, Tardieu décide de le prendre sous son aile. Il initie le jeune artiste à la peinture à l’huile et aux nouveaux médias. En retour, Nam Son l’aide dans la réalisation de ses décors. De ces échanges, une complicité intellectuelle et artistique éclot et progressivement se dessine le projet de fonder l’Ecole des Beaux-arts de l’Indochine à Hanoï.
En 1924, l’école voit le jour. Elle contribue à une renaissance puissante de l’art du Vietnam grâce à l’enseignement des techniques artistiques traditionnelles asiatiques qui sont confrontées aux techniques avantgardistes occidentales. De cette école émerge certains des plus grands talents de la peinture vietnamienne Lê Phổ, Lê Văn Đệ, Lương Xuân Nhị, Mai Thứ, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tường Lân, Phạm Hầu, Tô Ngọc Vân, Vũ Cao Đàm... Pendant dix-huit années d’enseignement, Nam Son influence profondément la pratique artistique de ses élèves et participe à ce renouveau de l’art vietnamien.


Nguyễn Văn Thọ, được biết đến nhiều hơn qua tên Nam Sơn, là một họa sĩ Việt Nam sinh năm 1890. Giáo dục của ông được giao cho hai nhà nho, đã dạy ông mỹ thuật thư pháp và vẽ. Ông theo học trường trung học Bảo hộ tại Hà Nội, nơi ông học những điều cơ bản của mỹ thuật phương Tây, được dạy bởi các họa sĩ và các nhà điêu khắc từ châu Âu. Nhờ việc học này, ông minh họa cho sách giáo khoa hoặc cho sách, báo và tạp chí.
Thông qua Hội quán Sinh viên An Nam, Nam Sơn gặp Victor Tardieu đến Hà Nội năm 1921. Victor Tardieu nhận được giải thưởng Đông Dương, và được phụ trách sản xuất một bích họa lớn cho trường Đại học Đông dương.
Cuộc gặp gỡ này đánh dấu một khoảnh khắc quan trọng trong cuộc đời của hai người đàn ông. Bị quyến rũ bởi những bức vẽ bằng bút của Nam Sơn, Tardieu quyết định để anh ta dưới cánh của mình. Ông trở thành một nhân vật quan trọng cho người hoa sĩ trẻ và dạy anh về tranh sơn dầu và các phương tiện truyền thông mới. Đổi lại, Nam Sơn giúp ông thực hiện các đề tài trang trí của mình. Từ những trao đổi này, một sự đồng lõa về trí tuệ và nghệ thuật xuất hiện và dần dần vẽ lên kế hoạch thành lập Trường Mỹ thuật Đông dương tại Hà Nội. Năm 1924, trường ra đời và sẽ góp phần vào sự phục hưng mạnh mẽ của mỹ thuật Việt Nam thông qua việc giảng dạy các kỹ thuật mỹ thuật truyền thống châu Á đang đối mặt với các kỹ thuật tiên phong của phương Tây. Từ ngôi trường này sẽ nổi lên một số tài năng lớn nhất của hội họa Việt Nam Lê Phổ, Lê Văn Đệ, Lương Xuân Nhị, Mai Thứ, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tường Lân, Phạm Hậu, Tô Ngọc Vân, Vũ Cao Đàm,...Trong mười tám năm giảng dạy, Nam Sơn ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động mỹ thuật của các sinh viên của mình và đã tham gia vào sự hồi sinh này của mỹ thuật Việt Nam.


Nguyen Van Tho, better known as Nam Son, is born in 1890. His education was entrusted to two scholars, who introduced him to the art of calligraphy and drawing. He attends the high school of the Hanoi protectorate where he learns the basics of Western art, taught by painters and sculptors from Europe. Strengthened by apprenticeship, he made illustrations for textbooks and also produced illustrations for books, newspapers and magazines.
Through the Foyer des étudiants annamites, Nam Son met Victor Tardieu who arrived in Hanoi in 1921. The latter, holder of the Indochina Prize, was then in charge of creating a large fresco for the Indochinese University.
This meeting marks a key moment in the lives of the two men. Seduced by Nam Son’s pen drawings, Tardieu decided to take him under his wing. He then became a key figure for the young artist whom he introduced to oil painting and new media. In return, Nam Son helps him with the execution of his decors. From these exchanges, an intellectual and artistic complicity blossoms and the project of founding the Indochina School of Fine Arts in Hanoi starts to gradually take shape. In 1924, the school was born. It will contribute to a powerful revival of Vietnamese art thanks to the teaching of traditional Asian artistic techniques which are confronted with Western avant-garde techniques. From this school will emerge some of the greatest talents of Vietnamese painting Lê Phổ, Lê Văn Đệ, Lương Xuân Nhị, Mai Thứ, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tường Lân, Phạm Hầu, Tô Ngọc Vân, Vũ Cao Đàm... During eighteen years of teaching, Nam Son profoundly influenced the artistic practice of his students and participated in the renewal of Vietnamese art.



Preview:

Address:

Hôtel des ventes, 164 bis, avenue Charles-de-Gaulle 92200 Neuilly-sur-Seine, France

Start time:

  • Commission  EUR
  • 0 ~ Unlimitation30.0%

Online payment is available,

You will be qualified after paid the deposit!

Online payment is available for this session.

Bidding for buyers is available,

please call us for further information. Our hot line is400-010-3636 !

This session is a live auction,

available for online bidding and reserved bidding

×
This session requires a deposit. Please leave your contact. Our staff will contact you. Or you can call400-010-3636 (Mainland China)+86 010-5994 2750 (Overseas) Contact Art Fox Live Customer Service
Contact:
Other Lots in this session 23unit
MAI TRUNG THU (1906 1980)

LOT 10

ALIX AYMÉ (1894 1989)

LOT 11

LE PHO (1907 2001)

LOT 12

VU CAO DAM (1908 2000)

LOT 13

ALIX AYMÉ (1894 1989)

LOT 14

LÊ THY (NÉ EN 1919)

LOT 15

ECOLE VIETNAMIENNE DU XXE SIÈCLE

LOT 16

ECOLE VIETNAMIENNE DU XXE SIÈCLE

LOT 17

NGUYEN MAI THU (XXE)

LOT 18

DINH THO (1931)

LOT 19

NGUYEN VAN THINH (NÉ EN 1906)

LOT 2

DINH THO (1931)

LOT 20

NGUYEN TRUC CHI (XXE)

LOT 21

NGUYEN TRUC CHI (XXE)

LOT 22

SANYU (1901 1966)

LOT 23

WU ZUOREN (1908 1997)

LOT 24

Art Fox Live
Buyers
Auctioneers
Follow Us
Feedback

在线客服

咨询热线

400-010-3636

微信公众号

APP下载

顶部

Hint
You will not be able to bid and pay the deposit when the session is ended.
Hint
You will not be able to bid and pay the deposit when the current bidding is ended.
Hint
宝物的份数已经被购完,下次下手请及时。
Hint
You will not be able to bid and pay the deposit when the session is ended.
Hint
You will not be able to bid and pay the deposit when the session is ended.
Hint
You will not able to bid now when the bid is started or ended.