LOT 261 VIETNAM, CULTURE DE DONG SON DEUXIÈME MOITIÉ DU 1E…
Viewed 128 Frequency
Pre-bid 0 Frequency
Name
Size
Description
Translation provided by Youdao
VIETNAM, CULTURE DE DONG SON DEUXIÈME MOITIÉ DU 1E…
Grand tambour de pluie en bronze composé d'un plateau sonore dit tympan fixé sur une partie renflée en forme de tore qui se rétrécit vers une caisse cylindrique s'évasant en un pied tronconique sans fond pour permettre la libre sortie des ondes sonores., quatre anses reliant la partie supérieure au corps central. L'ensemble porte un décor en léger relief ou en creux. Le tympan est orné au centre d'une étoile en relief à douze pointes - preuve du culte du Dieu du soleil, le créateur de la vie du peuple de Lac Viêt. Autour de l'astre se trouvent des frises à motifs géométriques rayonnantes vers le contour et des scènes de cérémonies festives représentant des personnages à plumes dansant et portant des armes alternent avec des maisons sur pilotis. Douze oiseaux (nommés Chim Lac en vietnamien) en vol dans le sens antihoraire. La caisse est ornée de quatre anses torsadées et des bandes horizontales et verticales à motifs géométriques et personnages emplumés. Le pied, quant à lui, n'a pas été décoré.
La culture de Dong Son, nommée d'après le village du Nord du Vietnam où se trouvent les vestiges, est une culture du bronze préhistorique de l'Indochine, datée du début du Ier millénaire avant notre ère. Parmi les découvertes remarquables de cette époque figuraient des objets rituels, en particulier des tambours de bronze apparurent dans le bassin élargi du Fleuve Rouge dont la production persista jusqu'au 17e-18e siècle. Souvent été découverts dans les tombes de personnages de haut rang, ces tambours furent attribués au pouvoir et à la richesse de leurs propriétaires. Ce magnifique tambour de forme cylindrique cintrée, caractéristique du type «I» de la classification des tambours Dôngsoniens établie en 1902 par Heger aurait appartenu au maire de Hanoi et ramené en France suite à l'immigration de sa famille dans les années 50.
Pièce similaire:
Un tambour très proche, dit «tambour Moulié», provenant de Sông Dà et daté de la période Dong Son II, milieu du 1er millénaire avant J.-C., est conservé au Musée Guimet (Inv. P243)
Certificat
H.49.5 cm- D. 8 cm
Diamètre à la base: 67 cm
Việt Nam, văn hóa Đông Sơn, giữa hoặc nửa sau thiên niên kỷ thứ nhất trước Công Nguyên.
Trống «cầu mưa» lớn bằng đồng bao gồm : mặt trống nằm phía trên tang trống là khối hình xuyến thuôn nhỏ dần gắn liền với phần thân trống có hình trụ thẳng đứng. Phần chân trống hình chóp cụt rỗng có nhiệm vụ khuếch tán sóng âm thanh dễ dàng hơn. Bốn quai kép được nối liền giữa tang trống và thân trống.
Trống được trang trí bằng các họa tiết chìm và nổi. Phía trên mặt trống là biểu tượng mặt trời 12 cánh, bằng chứng cho tục thờ thần Mặt Trời – vị thần tạo nên cuộc sống trong tín ngưỡng của dân tộc Lạc Việt. Xung quanh mặt trời là những vành trang trí có họa tiết hình học và hình khắc miêu tả cảnh sinh hoạt của người Việt cổ : hình người được cách điệu hóa gắn lông chim đang nhảy múa hoặc cầm vũ khí xen kẽ với hình nhà sàn và muông thú.
Nối tiếp là mười hai con chim lạc bay ngược chiều kim đồng hồ. Thân trống được đính bốn quai kép và trang trí bằng các diềm họa tiết hình cùng với hình người cách điệu. Chân trống không được trang trí.
Nền văn hóa Đông Sơn được đặt tên dựa theo ngôi làng nằm phía Bắc Việt Nam, nơi các dấu tích đầu tiên được tìm thấy, là một nền văn hóa tiền sử thuộc thời kỳ đồ đồng tại khu vực Đông Dương có niên đại bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ nhất trước Công Nguyên. Trong số các phát hiện tiêu biểu của thời kỳ này đã có nhiều đồ thờ cúng đã được tìm thấy, đáng lưu ý là các loại trống đồng ở đồng bằng sông Hồng, một biểu tượng của nền văn hóa vẫn được sản xuất cho tới thế kỷ 17 – 18.
Thường được tìm thấy trong các ngôi mộ của các thủ lĩnh và tộc trưởng, những chiếc trống đồng tượng trưng cho quyền lực và sự giàu có của người
sở hữu chúng. Chiếc trống tuyệt đẹp này có hình dáng được phân vào loại I dựa trên hệ thống phân loại trống đồng Đông Sơn thuộc công trình nghiên cứu của nhà khảo cổ học người áo F.Heger được công bố vào năm 1902. Hiện vật từng thuộc về thị trưởng thành phố Hà Nội và được mang tới Pháp khi gia đình ông di cư tới đây vào những năm 1950.
Hiện vật tương tự: Một chiếc trống đồng tương tự có tên gọi trống «Moulié» hay trống đồng Sông Đà, thuộc thời kỳ Đông Sơn II, có niên đại giữa thiên niên kỷ thứ nhất trước Công Nguyên, hiện đang được lưu giữ và trưng bày tại bảo tàng Guimet, Paris – Pháp (Danh sách hiện vật bảo tàng, trang 243)
Chiều cao: 49,5 cm – Đường kính: 68 cm
Đường kính chân trống: 67 cm
Online payment is available,
You will be qualified after paid the deposit!
Online payment is available for this session.
Bidding for buyers is available,
please call us for further information. Our hot line is400-010-3636 !
This session is a live auction,
available for online bidding and reserved bidding