LOT 2 MAI TRUNG THU 梅忠恕 (1906 1980)
Viewed 3488 Frequency
Pre-bid 0 Frequency
Name
Size
Description
Translation provided by Youdao
MAI TRUNG THU 梅忠恕 (1906 1980)Auprès du grand-père, 1974Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à gauche90.5 x 63.5 cm - 35 5/8 x 25 inInk and color on silk, signed and dated upper leftDans le cadre original réalisé par l'artisteL'attestation rédigée par CharlotteReynier-Aguttes indiquant une insertion au catalogue raisonné de l'oeuvre de l'artiste qu'elle prépare actuellement sera remise à l'acquéreurPROVENANCECollection privée, Est de la FranceCette oeuvre fait l'objet d'une demande de prêt par le Musée de Macon pour la Rétrospective dédiée à l'artiste actuellement en préparation et qui se tiendra à partir de novembre 2020Dans cette oeuvre Auprès du grand-père, le respect de la tradition vietnamienne est omniprésent. D’abord d’un point de vue technique : Mai Thu utilise la peinture sur soie, technique ancestrale des peintres vietnamiens, mais aussi d’un point de vue thématique car il évoque un rite cultuel et culturel très répandu dans la vie quotidienne vietnamienne. Il s’agit donc d’une scène courante, ancrée dans la réalité de la vie de tous les jours. Trois jeunesenfants sont absorbés par leur jeu, pendant que deux autres lisent et discutent auprès d’un aïeul au visage doux et rieur. La structure pyramidale de cette scène est une belle métaphore pour comprendre les liens familiaux, le sage, l’aïeul protège sa descendance en la surplombant, les jeunes le regardent avec leurs livres ouverts tirant un enseignement de cette relation.Avec ses couleurs chaudes et ses échanges de regards plein de tendresse, cette oeuvre est un parfait exemple du talent de Mai Thu. Le peintre vietnamien Mai Thu, né en 1906 et décédé en 1980 fait partie de la première promotion d’élèves de l’Ecole des Beaux-Arts d’Hanoï, fondée en 1925, où il a suivi les enseignements de Victor Tardieu aux côtés de Le Pho, Vu Cao Dam ou Le Van De.Il a suivi toute sa scolarité au sein d‘établissements français, et décide de s’expatrier à Paris en 1937 après y avoir déjà voyagé pour l’Exposition coloniale de 1931 durant laquelle ses oeuvres avaient été exposées. Pourtant il garde un profond attachement pour la culture et les techniques artistiques vietnamiennes.Son oeuvre est profondément marquée par cette ambivalence entre son attirance pour la modernité occidentale et l’attachement à ses racines culturelles et esthétiques.In this work, Auprès du grand-père, respect for Vietnamese tradition is omnipresent. Firstly, from a technical point of view: Mai Thu paints on silk, an ancestral technique used by Vietnamese artists. Secondly, there is the thematic aspect, because he depicts a religious and cultural rite very widespread in daily Vietnamese life. So this is an everyday scene rooted in the reality of daily life. Three young children are absorbed in play, while two others are reading and talking with their grandfather, a sweetfaced, smiling man. The pyramidal structure of the scene is a fine metaphor for understanding family ties: the sage, the grandfather, protects his descendants from his higher position, while the young ones look at him with their books open, learning from this relationship.With its warm colours and exchanged glances full of tenderness, this work is an excellent illustration of Mai Thu’s talent.The Vietnamese painter Mai Thu, who was born in 1906 and died in 1980, was one of the first intake of students at the Hanoi Fine Arts School founded in 1925, where he was taught by Victor Tardieu alongside Le Pho, Vu Cao Dam and Le Van De.He was entirely trained within this French establishment and decided to leave his native land for Paris in 1937 after travelling there for the 1931 Colonial Exhibition, where he exhibited several works. However, he retained a deep attachment to Vietnam’s culture and artistic techniques. His work was profoundly marked by this ambivalence between his attraction to Western modernism and the strong influence of his cultural and aesthetic roots.Họa sĩ Việt Nam Mai Thứ, sinh năm 1906, mất năm 1980, thuộc khoá sinh viên đầu tiên của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương - thành lập vào năm 1925, nơi ông theo học thầy Victor Tardieu, bên cạnh các bạn đồng môn Lê Phổ, Vũ Cao Đàm hay Lê Văn Đệ.Suốt quá trình học tập của mình, ông luôn học tại các cơ sở giáo dục của Pháp, đến năm 1937 thì quyết định rời quê hương tới Paris, sau chuyến đi Paris để tham dự Triển lãm thuộc địa năm 1931 nơi các tác phẩm của ông được trưng bày. Tuy nhiên ông vẫn giữ trong mình sự gắn bó sâu sắc với văn hoá và các kĩ thuật mỹ thuật Việt Nam.Sáng tác của Mai Thứ ghi dấu ấn đậm nét bởi sự song hành giữa sức hút của tính hiện đại phương Tây và sự gắn bó với các gốc rễ văn hoá và thẩm mĩ.Trong tác phẩm Bên ông nội, toát lên qua mọi chi tiết là sự tôn trọng truyền thống Việt Nam. Điều này được thể hiện trước hết ở mặt kỹ thuật : Mai Thứ sử dụng tranh lụa, một kỹ thuật có từ lâu đời của các hoạ sĩ Việt Nam.Bên cạnh đó về mặt đề tài, ông miêu tả một tập tục thờ cúng và văn hoá rất phổ biến trong đời sống thường nhật của người Việt. Đó là một cảnh thông thường, gắn chặt trong thực tế cuộc sống hằng ngày. Ba đứa trẻ đang say sưa với trò chơi của mình, trong khi đó hai đứa trẻ khác đọc sách và trò chuyện bên cạnh người ông mang khuôn mặt hiền hậu và tươi cười.Cấu trúc kim tự tháp của cảnh tượng này là một hình ảnh ẩn dụ đẹp để người xem hiểu về những kết nối trong gia đình, sự ngoan ngoãn, người ông bảo vệ cháu mình thông qua tư thế nhô cao người che chở cháu, những đứa trẻ nhìn ông với cuốn sách để mở của chúng rút ra bài học từ mối quan hệ này.Với các gam màu nóng và những ánh mắt nhìn nhau đầy dịu dàng, tác phẩm này là một ví dụ hoàn hảo về tài năng của Mai Thứ.梅忠恕(Mai Thu),越南画家,1906年出 生,1980年去世。他是1925年创立的河内美 术学院的第一届学生,师从维克托·塔迪厄 (Victor Tardieu),同门中有黎谱、武高 谈、黎文第等人。他在法国学校完成了全部学业,1937年决定前 往巴黎。他曾在1931年到过巴黎,当年举办的 殖民地博览会展出过他的作品。然而他对越南 文化艺术保留着一份深情。他的作品极具双重 性的意味,表现出对西方现代性的向往和对本 土文化美学的眷恋。在《爷爷的身边》这件作品中,随处可见对于 越南传统的尊重。技巧方面,梅忠恕使用了绢 画这种古老的越南绘画技法。另外,它反映了 一种在越南人的日常生活中十分常见的文化习 俗。画中的场景每天都会在现实生活中出现。三个小孩津津有味地玩着游戏,另两个边看 书,边和一位面容慈祥的老爷爷说话。这个场 景的金字塔结构是理解家庭关系的最好隐喻。爷爷的形象位于子孙之上,保护着他们,孩子 们捧着书,看着他,并从这种关系中得到教 益。此作品有温暖的色彩,有充满柔情的目光的交 流,是梅忠恕艺术才华的完美典范。枚中恕是海防市安海县新进社(今属海防市安阳县新进社)人,1906 年出生在建安省一个官僚家庭,1980 年枚中恕因心脏病去世。其祖父枚中桂是遵教知州、兼伦州知州,权署奠边知府。父亲枚中桔官至太子少保、东阁大学士、北宁总督,封文新男。1925年,枚中恕考入东洋美术高等学校,与阮潘正、黎文第、黎谱、阮高练等人成为同学。1937 年,他决定移居巴黎,并在之前他的作品已经在欧洲获得了巨大的凡响和非凡的成功,尤其是在 1931 年的殖民地艺术展览。纵观这位艺术大师的一生,他的思乡之情贯彻始终,他深深的珍存着那颗思乡的幼苗,它在越南艺术与文化上发芽成长。我们可以瞥见到他的矛盾在对于西方现代文明深深的吸引和那颗深根成长的亚洲美学与文化之情。这幅«祖父的爱»,是越南文化和亚洲文化亘古不变的主题。首先从艺术技法上看,枚中恕采用绢本创作,这是一种代替纸张而取材更珍贵的一种艺术媒介。主题上,我们似乎能从中找到我们家庭的影子和温暖,这是一个非常日常的场景,儿女绕膝,团圆于后堂,儿孙若有所诉,同时祖父侧耳倾听。值得一提的是,艺术家采用金字塔构图,我们从下仰上而观,三个顽童游轶嬉闹的声音似乎映如祖父此时此刻享受天伦之乐的心境,同时金字塔结构的稳定性也隐喻了家庭和睦的稳固,而孩子打开的书籍也映射出亚洲文化家庭教育的重要行,与这种教育关系的和谐性。窥究此幅佳作采用如此风娇日暖的暖色调和人物之间柔柔缠缠的眼神交汇,这确为枚中恕才华横溢表现之佳作。
Preview:
Address:
Salle 9 - Drouot-Richelieu - 9, rue Drouot - 75009 Paris, France
Start time:
Online payment is available,
You will be qualified after paid the deposit!
Online payment is available for this session.
Bidding for buyers is available,
please call us for further information. Our hot line is400-010-3636 !
This session is a live auction,
available for online bidding and reserved bidding