LOT 243 Le Pho (1907-2001)
Viewed 142 Frequency
Pre-bid 0 Frequency
Name
Size
Description
Translation provided by Youdao
Le Pho (1907-2001) Femme à la robe verte et enfant, sur la table un bouquet jauneHuile sur toile, signée en bas à gauche 65.5 x 81 cm - 25 3/4 x 31 7/8 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur PROVENANCE Galerie Findlay, ParisCollection de Monsieur et Madame T., Paris (don de l'artiste en 1996)Artiste phare de l’École des Beaux-Arts d’Indochine, Lê Phổ s’est distingué au long de sa carrière à travers trois périodes. Femme et enfant au bouquet au jaune, s’inscrit dans la troisième et dernière période dite « Findlay ». C’est en effet à cette époque, dès milieu des années 1960, que l’artiste travaille presque exclusivement avec la galerie Findlay. Durant ces années, son style est marqué par un certain nombre d’évolutions qui se retrouvent dans l’œuvre présentée en vente. Le format relativement grand est nouveau. Lê Phổ a acquis une pratique qui lui vaut une certaine assurance et lui permet une gestuelle plus large. L’innovation la plus marquante s’accompagne avec la découverte des Impressionnistes. Lê Phổ redécouvre la couleur vive et joyeuse. Ainsi, le jaune bouton d’or se mêle au vert anis et s’intègre au orange tangerine. Des teintes plus pastels s’intègrent : le vert opaline et le bleu dragée adoucissent et harmonisent la composition. L’influence du mouvement français se retrouve également dans le choix de la technique. Délaissant la soie, l’artiste utilise un médium plus occidental : l’huile sur toile. Ce médium lui permet de revisiter sa touche qui se veut plus large et joue sur les différences de matières.Si Femme et enfant au bouquet au jaune est marqué par un renouvellement du style de l’artiste, certains éléments communs à toutes les périodes se retrouvent également. La composition faite de personnages évoluant autour d’un grand bouquet est caractéristique. La jeune femme et le petit garçon aux profils vietnamiens mais aussi le type de vase ou de fleurs se retrouvent dans d’autres œuvres. La transparence du rideau rappelle ses œuvres du début lorsque l’encre et les couleurs sur soie étaient privilégiées. Artiste talentueux et ouvert aux innovations artistiques, Lê Phổ n’a cessé d’enrichir son travail et propose ainsi une œuvre unique à la croisées des influences mais marquées par sa singularité. Là một trong những nghệ sĩ chủ lực của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương – sự nghiệp của Lê Phổ được đánh dấu bởi ba giai đoạn sáng tác chính. Người phụ nữ và đứa trẻ bên đóa hoa vàng được sáng tác trong giai đoạn thứ ba và cũng là giai đoạn cuối cùng trong sự nghiệp của ông mang tên « Findlay ». Trên thực tế, vào thời kỳ này, khoảng giữa những năm 1960, họa sĩ làm việc gần như độc quyền với phòng tranh Findlay. Trong những năm đó, phong cách của ông được đánh dấu bằng những bước tiến mới, hiện diện trong tác phẩm được đưa ra bán đấu giá lần này. Tranh được vẽ trên khổ lớn là một điểm mới trong các sáng tác của ông. Lê Phổ đã đạt được kỹ năng hội họa mang tới cho ông sự tự tin và phóng khoáng. Điểm đổi mới nổi bật nhất trong tranh của ông đến từ khám phá về những họa sĩ theo trường phái Ấn tượng. Lê Phổ quay trở lại với những sắc màu rực rỡ và tươi vui. Sắc vàng của hoa mao lương hòa quyện với màu xanh của tiểu hồi và màu cam quýt. Những sắc thái nhạt hơn được kết hợp một cách hiệu quả : màu xanh lục nhạt và xanh dương làm bố cục trở nên dịu dàng và hài hòa. Ảnh hưởng của phong cách Pháp cũng được thể hiện trong kỹ thuật vẽ. Khi từ bỏ tranh lụa, Lê Phổ sử dụng một chất liệu sáng tác khác mang hơi hưởng phương Tây nhiều hơn : màu dầu trên toan. Chất liệu này giúp ông đổi mới phong cách của mình, thực hiện những nét vẽ phóng khoáng hơn và trải nghiệm sự khác biệt của các chất liệu. Nếu như những sự đổi mới trong phong cách của nghệ sĩ có thể nhận thấy trong tác phẩm Người phụ nữ và đứa trẻ bên đóa hoa vàng, những đặc điểm thường thấy trong các tác phẩm của ông vẫn luôn hiện diện. Bố cục nhân vật bên đóa hoa lớn là bố cục thường được vẽ trong các tác phẩm của ông. Người phụ nữ và đứa trẻ mang gương mặt Việt Nam hay kiểu dáng bình và hoa cũng đã từng xuất hiện trong các tác phẩm khác. Tấm rèm trong suốt gợi nhớ đến phong cách sáng tác của họa sĩ trong thời kỳ đầu, khi ông vẫn ưu tiên sử dụng chất liệu màu và mực trên lụa. Là một họa sĩ tài năng và luôn sẵn sàng đón nhận những cái mới trong nghệ thuật, Lê Phổ luôn sáng tạo không ngừng nghỉ, từ đó mang tới cho chúng ta một tác phẩm mang tính giao thoa giữa những ảnh hưởng nghệ thuật khác nhau mà vẫn mang bản ngã của ông.
Preview:
Address:
Aguttes Neuilly, 164bis Avenue Charles de Gaulle , 92200
Start time:
Online payment is available,
You will be qualified after paid the deposit!
Online payment is available for this session.
Bidding for buyers is available,
please call us for further information. Our hot line is400-010-3636 !
This session is a live auction,
available for online bidding and reserved bidding