LOT 4 LE PHO (1907-2001)
Viewed 299 Frequency
Pre-bid 0 Frequency
Name
Size
Description
Translation provided by Youdao
Le vase en opaline Huile sur soie marouflée sur isorel, signée en bas à droite, titrée au dos 50 x 64.5 cm - 19 3/4 x 25 3/8 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier sera remise à l'acquéreur PROVENANCE Galerie Romanet, Paris Collection privée, France La force de l’œuvre de Le Pho réside dans un savant mélange de cultures. L’artiste parvient à reprendre les codes artistiques de son pays natal tout en maîtrisant le savoir-faire occidental. Le vase en opaline incarne parfaitement cette double dimension. Artiste talentueux, Le Pho joue des influences en alliant la technique ancestrale de la soie à l’huile, médium très prisé des artistes occidentaux. Si le Maître reprend le genre très classique de la nature morte, sa vision apporte une fraicheur nouvelle : les traditionnels codes se retrouvent mais Le Pho parvient à créer une certaine intimité à travers ce rideau fermant la composition. La palette dominée par une gamme chromatique jaune apporte une gaieté certaine à ce tableau. Les tonalités bleues du vase, de la nappe mais aussi de l’embrasse rideau viennent subtilement contraster l’ensemble. L’arrièreplan d’une grande modernité, rapidement brossé mais pourtant hautement maîtrisé, permet de mettre en avant le sujet. Composé majoritairement de chrysanthèmes, ce bouquet rappelle cette double lecture constante dans l’œuvre de l’artiste. En effet, ces fleurs rendent hommage aux disparus dans la culture européenne mais sont également synonymes de noblesse et de durabilité en Asie. À l’image de ces fleurs dont le sens exact varie selon les cultures et dont tous s’accordent à reconnaître la beauté, Le Pho s’érige comme un artiste liant les cultures pour offrir un art unique, des plus beaux. Sức mạnh trong tác phẩm nghệ thuật của Lê Phổ nằm ở sự kết hợp khoa học giữa các nền văn hóa. Họa sĩ thành công trong việc sử dụng lại các mã hóa nghệ thuật của đất nước bản địa trong khi cũng làm chủ bí quyết phong cách Âu Châu. Bình hoa thủy tinh có sắc trắng đục thể hiện một cách hoàn hảo sự phối hợp này. Họa sĩ tài năng Lê Phổ như đang chơi đùa bằng cách kết hợp kỹ thuật lụa truyền thống với sơn dầu, kỹ thuật rất phổ biến của các họa sĩ phương Tây. Nếu như họa sĩ sử dụng lại thể loại rất cổ điển của tranh tĩnh vật, tầm nhìn của ông mang đến sự tươi mới : các mã hóa truyền thống được tìm thấy nhưng Lê Phổ thành công tạo ra một sự gắn kết nhất định thông qua tấm màn đóng lại bố cục của bức tranh. Các sắc màu chi phối bởi một gam màu vàng mang lại một sự vui vẻ nhất định cho bức tranh này. Các tông màu xanh của chiếc bình, khăn trải bàn cũng như tấm rèm tạo nên sự tương phản tinh tế cho toàn bộ bức tranh. Bối cảnh hiện đại được thể hiện trong tầm kiểm soát, cho phép làm nổi bật chủ đề. Đối tượng chủ yếu là hoa cúc, bó hoa này gợi nhớ lại sự kết đôi liên tục trong tác phẩm của họa sĩ. Thật vậy, những bông hoa này vinh danh những người đã mất trong văn hóa châu Âu nhưng cũng đồng nghĩa với sự quý phái và bền vững ở châu Á. Hình ảnh của những bông hoa này có ý nghĩa chính xác khác nhau tùy theo các nền văn hóa mà tất cả đều đồng ý nhận ra vẻ đẹp của nó. Lê Phổ là một họa sĩ liên kết các nền văn hóa để trưng bày một bản sắc nghệ thuật độc đáo, đẹp đẽ nhất. LÊ PHỔ Considéré comme l’une des figures de proue de l’art moderne vietnamien, Le Pho nait en 1907 dans la province de Ha Tay au sein d’une famille de mandarins respectée, son père étant le dernier vice-roi de Tonkin. Manifestant des prédispositions pour la peinture et le dessin, il intègre la première promotion de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine en 1925. Il est très vite remarqué par le directeur et fondateur de l’école, Victor Tardieu, pour lequel il conserve toute sa vie un fort attachement. Le Pho assimile à la perfection les enseignements de ses professeurs. L’École valorise les traditions artistiques vietnamiennes comme la peinture sur soie ou la laque, tout en sensibilisant cette nouvelle génération d‘artistes à l’histoire et aux techniques artistiques occidentales. En effet, on lit avec aisance les influences des Primitifs italiens ou des Impressionnistes dans les œuvres de Le Pho. En 1931, il vient en France présenter ses œuvres à l’occasion de l’Exposition coloniale internationale. Il choisit de rester un an à Paris afin de suivre des cours à l’Ecole des Beaux-Arts, puis entreprend plusieurs voyages en Europe. Il rentre au Vietnam en 1933, et enseigne à l’Ecole des Beaux-Arts de l’Indochine à Hanoï. Il décide de s’installer définitivement en France en 1937 et acquiert rapidement une grande notoriété. Được coi là một trong những nhân vật hàng đầu của nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại, Lê Phổ sinh năm 1907 tại tỉnh Hà Tây trong một gia đình quan lại được kính nể, cha là kinh lược sứ cuối cùng của Bắc Kỳ. Thể hiện thiên hướng về hội họa v
Preview:
Address:
Hôtel des ventes, 164 bis, avenue Charles-de-Gaulle 92200 Neuilly-sur-Seine, France
Start time:
Online payment is available,
You will be qualified after paid the deposit!
Online payment is available for this session.
Bidding for buyers is available,
please call us for further information. Our hot line is400-010-3636 !
This session is a live auction,
available for online bidding and reserved bidding